a, Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945):
Đánh giá cao các báo cáo, ý kiến phát biểu của các đại biểu, Thủ tướng ghi nhận sự đóng góp quan trọng, tích cực của cộng đồng doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng với sự phát triển của đất nước. Nhấn mạnh những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của đất nước sau gần 40 năm đổi mới, vươn lên mạnh mẽ sau chiến tranh, bao vây, cấm vận, đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay, Thủ tướng cũng khẳng định những thành tựu, kết quả rất cơ bản của các DNNN với tinh thần bám đuổi, theo kịp, tiến cùng và vượt lên, với nhiều ví dụ cụ thể về các DNNN vươn lên trong khó khăn.
Năm 2023 có nhiều khó khăn, nhưng tổng doanh thu của các DNNN đạt khoảng 1,65 triệu tỷ đồng, vượt 4% so với kế hoạch, lợi nhuận trước thuế khoảng 125,8 nghìn tỷ đồng, vượt 8% kế hoạch năm, đóng góp ngân sách nhà nước ước khoảng 166 nghìn tỷ đồng, vượt 8% kế hoạch năm,
Các DNNN tiếp tục nắm giữ nguồn lực lớn về vốn, tài sản, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước và tạo việc làm cho người lao động. Các DNNN đóng góp khoảng 28% thu ngân sách Nhà nước, thu hút khoảng 0,7 triệu lao động.
DNNN tiếp tục thực hiện tốt việc bảo toàn, phát triển vốn, tài sản, nỗ lực áp dụng công nghệ, quản trị hiện đại, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, một số doanh nghiệp lớn, tập đoàn, tổng công ty vươn lên về công nghệ mới, tiên phong trong ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo. Hoạt động kinh doanh của một số tập đoàn, doanh nghiệp lớn có nhiều tiến bộ. Các DNNN góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Với quan điểm luôn đặt sự vật và hiện tượng trong sự vận động và phát triển, Thủ tướng nêu rõ, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN cơ bản duy trì ổn định nhưng vẫn có một số doanh nghiệp thua lỗ, một số tập đoàn, tổng công ty chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, một số tập đoàn, tổng công ty có lợi nhuận âm, trong đó có doanh nghiệp có quy mô lớn, vai trò quan trọng. Một số doanh nghiệp để xảy ra sai phạm, tham nhũng, tiêu cực, phải xử lý. DNNN chưa thể hiện được vai trò dẫn dắt.
Nguyên nhân là có nơi, có lúc còn bị động, lúng túng trước những biến động lớn, phản ứng chính sách chưa kịp thời, tái cấu trúc chưa phù hợp tình hình; tinh thần đổi mới sáng tạo ở một số tập đoàn, tổng công ty còn hạn chế, còn sợ sai, sợ trách nhiệm, một số chế độ, chính sách chưa phù hợp.
"Điều tôi mong muốn nhất, thông điệp tôi muốn truyền tải là DNNN phải đóng vai trò tiên phong, dẫn dắt trong đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ, các ngành mới nổi; trên cơ sở đó đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng và liên kết với các tập đoàn, tổng công ty nước nước ngoài, tập đoàn tư nhân để tạo ra chuỗi giá trị, không làm ăn riêng lẻ trong bối cảnh hội nhập hiện nay", Thủ tướng nói.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu kết luân- Ảnh: Nhật Bắc
Các nước Tây Âu có đặc điểm thế nào?
Sau đây Epacket Việt Nam sẽ tổng hợp một số đặc điểm tại quốc gia mà được nhiều du khách biết tới:
Vương quốc Anh gồm bốn nước: Scotland, Wales, Anh và Bắc Ireland. Anh là quốc gia đông dân nhất ở Vương quốc Anh, với khoảng 55.620.000 người coi nước Anh là nhà tính đến năm 2019.
Vương quốc Anh sử dụng đơn vị tiền tệ là bảng Anh. Vương quốc Anh phát triển mạnh trong ngành thương mại. Hoa Kỳ và Nhật Bản là hai quốc gia mà Vương quốc Anh giao dịch nhiều nhất. Do tính chất địa chất của Vương quốc Anh, đánh bắt cá cũng mang đến một nguồn thu nhập lớn cho Vương quốc Anh.
Vương quốc Anh là một nơi rất tiến bộ để sinh sống. Phần lớn người dân nói tiếng Anh, mặc dù tỷ lệ rất nhỏ dân số nói các ngôn ngữ đầu tiên khác nhau. Một số ngôn ngữ khác mà bạn sẽ nghe thấy ở Vương quốc Anh là tiếng Scots, tiếng Wales, tiếng Angloromani, tiếng Ireland, tiếng Shelta, tiếng Cornish và tiếng Gaelic Scotland, cùng một số ngôn ngữ khác.
Pháp là một đất nước xinh đẹp tiếp giáp với ba vùng biển. Biển Địa Trung Hải nằm dọc biên giới phía đông của Pháp, Vịnh Biscay và eo biển Manche chạy dọc biên giới phía tây của Pháp.
Bên cạnh đồng Euro, khi tìm hiểu về tiền tệ của Pháp, bạn có thể bắt gặp đồng franc CFP. Mặc dù đây không phải là loại tiền tệ được sử dụng ở chính Pháp, nhưng quốc gia này cai trị rất nhiều thuộc địa trên khắp thế giới. Franc CFP là đơn vị tiền tệ mà tất cả các thuộc địa nước ngoài của Pháp sử dụng.
Ngôn ngữ chính thức của Pháp là tiếng Pháp. Một điều thú vị là mọi vùng của Pháp đều nói tiếng Pháp, trừ Xứ Basque. Những người sống ở Basque nói một ngôn ngữ duy nhất là ngôn ngữ Basque. Tiếng Basque không được công nhận là ngôn ngữ chính thức ở Pháp vì quá hiếm.
Tên gọi của nước Đức trong tiếng Việt xuất phát từ tên của nước Đức trong tiếng Trung. (Âm Hán Việt là Đức ý chí, gọi tắt là Đức quốc). Trong khi tên gọi Germany theo tiếng Anh lại được bắt nguồn từ các bộ lạc người German.
Thời tiền sử, người German sinh sống ở các vùng lãnh thổ được gọi là Germania (tiếng Latinh). Bắt đầu từ khoảng năm 1800 trước Công nguyên, người German phát minh ra bảng chữ cái Runes của họ.
Bắt đầu từ thế kỷ I, thế giới Latinh đã biết đến bộ tộc này nhiều hơn, ngôn ngữ German cũng trở nên phổ biến. Con cháu của người German tiếp tục thành lập các nhóm người German và hình thành nên đất nước Germany theo tên gọi trong tiếng Anh.
Luxembourg là quốc gia có dân số và diện tích nhỏ, nằm giữa Bỉ, Đức và Pháp.
Ở Luxembourg, mọi người nói tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Luxembourg. Do gần với các quốc gia này, phần lớn người nhập cư Luxembourg đến từ Bồ Đào Nha, Bỉ, Pháp, Đức và Ý . Kết quả là, có những vùng ở Luxembourg nơi mọi người nói tiếng Ý, tiếng Đức và tiếng Bồ Đào Nha.
Giống như nhiều thành viên Liên minh châu Âu khác, tiền tệ chính thức của Luxembourg là đồng Euro.
Ireland là một hòn đảo nằm ở phía Tây châu Âu, được ngăn cách với đất liền bởi Vương quốc Anh, biển Ireland, Kênh St. George và Kênh Bắc. Ireland được chia thành hai quốc gia riêng biệt. Cho đến năm 1921, đảo Ireland được hiểu là một quốc gia hoàn chỉnh.
Tuy nhiên, người dân miền nam Ireland đã chiến đấu để giành tự do khỏi Vương quốc Anh, nhưng phần phía bắc của đất nước vẫn là một phần của Vương quốc Anh. Kết quả là Ireland bị chia thành Bắc Ireland và Cộng hòa Ireland ở phía nam. Tuy bị chia cắt như vậy, toàn bộ hòn đảo vẫn được coi là một phần của Tây Âu.
Các ngôn ngữ chính được nói ở Cộng hòa Ireland là tiếng Anh và tiếng Gaelic của người Celt.
Bạn có biết rằng hai cái tên Netherlands và Holland đều được dùng để chỉ Hà Lan? Chúng thường được sử dụng thay thế cho nhau. Tên chính thức của đất nước là Hà Lan (Netherlands), nhưng vào năm 1806, các tỉnh Noord-Holland và Zuid-Holland đóng góp giá trị kinh tế nhiều nhất so với tất cả các tỉnh khác, vì vậy Holland trở thành một thuật ngữ được sử dụng để mô tả toàn bộ đất nước. Tuy nhiên, Netherlands là tên chính thức của đất nước, bất chấp sự nổi tiếng của Holland.
Đồng Euro là đơn vị tiền tệ được sử dụng tại Hà Lan. Ngôn ngữ chủ yếu của người dân nước này là tiếng Hà Lan. Tuy nhiên, bốn ngôn ngữ khác thường được sử dụng ở Hà Lan là tiếng Anh, tiếng Yiddish, tiếng Frisian và tiếng Papiamento.
Việc bạn chưa bao giờ nghe nói về hai ngôn ngữ cuối cùng là rất bình thường bởi chỉ có tiếng Hà Lan, tiếng Anh và tiếng Yiddish được quốc gia này công nhận là ngôn ngữ chính thức.
Nằm trên bờ biển nước Pháp, Monaco là một trong những quốc gia nhỏ nhất thế giới. Monaco nằm dọc theo Bờ biển Pháp, khiến quốc gia này trở thành địa điểm lý tưởng cho các kỳ nghỉ sang trọng và ẩm thực cao cấp.
Do rất gần với Pháp nên một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất được sử dụng ở Monaco là tiếng Pháp. Các ngôn ngữ phổ biến khác trong nước bao gồm tiếng Anh và tiếng Ý. Monaco, giống như nhiều quốc gia châu Âu khác, cũng sử dụng đồng Euro làm tiền tệ.
Vương quốc Bỉ gần như được bao quanh hoàn toàn bởi các quốc gia Tây Âu khác. Đường biển duy nhất từ Bỉ là dọc theo biên giới phía tây bắc của đất nước, nơi Bỉ gặp Biển Bắc. Thủ đô của đất nước là Brussels, đây là một nơi rất nhộn nhịp và nổi tiếng để tiến hành kinh doanh. Tiếng Pháp, tiếng Đức và tiếng Hà Lan là những ngôn ngữ chính thức và phổ biến nhất tại Bỉ.
Từ năm 2002, Bỉ chuyển từ đồng franc Bỉ sang sử dụng đơn vị tiền tệ là đồng Euro.
Khu vực Tây Âu có tới 10 quốc gia, nên đi nước nào đây? Thực tế, tất cả các quốc gia Tây Âu đều thuộc khối Schengen (trừ Anh và Monaco) nên chỉ cần có visa Schengen là bạn có thể di chuyển qua lại giữa các quốc gia này mà không phải xin visa từng nước một.
Visa Schengen được xin tại quốc gia đầu tiên bạn đến trong chuyến du lịch Tây Âu.
Monaco tuy không thuộc Schengen nhưng họ cũng chấp nhận visa Schengen nên bạn cũng có thể đến du lịch Monaco với visa Schengen. Tuy nhiên, bạn không thể sử dụng visa này để tới Anh được, bạn bắt buộc phải xin visa Anh riêng.
Hầu như tất cả các quốc gia Tây Âu đều có cảnh đẹp và những nét văn hóa thú vị, nếu có thời gian bạn hãy đi tất cả. Còn nếu bắt buộc phải chọn thì Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Thụy Sĩ là những quốc gia nên được ưu tiên hơn trong chuyến du lịch Tây Âu của bạn.
Pháp luôn là điểm đến hàng đầu bởi đây có thể xem như là một trong những cái nôi của nền văn minh châu Âu. Dù cuộc sống có hiện đại đến đâu, thì khi đến Pháp người ta vẫn cảm nhận được cái nét cổ kính, lãng mạn trong những công trình kiến trúc ở khắp mọi nơi, hay cả trong nhịp sống của con người nơi đây cũng vậy.
Kinh đô Paris, được người ta gọi với các tên kiêu kỳ “kinh đô hoa lệ” hay “kinh đô ánh sáng” luôn làm hài lòng những con người yêu cái đẹp. Nào là Tháp Eiffel biểu tượng của nước Pháp, đến Nhà thờ Đức bà Paris, Khải hoàn môn, hay Viện bảo tàng Louvre, hay Lâu đài Versailles, Vương cung thánh đường Sacré-Cœur,… tất cả đều mang đậm dấu ấn của nghệ thuật từ thời La Mã, Phục Hưng và được giữ gìn đến tận ngày nay.
Không chỉ có thủ đô Paris, mà ngay cả các vùng ngoại ô hay vùng quê ở Pháp cũng khiến cho du khách phải bất ngờ vẽ đẹp này.
Đức là một quốc gia có bề dày truyền thống văn hóa lâu đời và đáng ngưỡng mộ nhất nhì ở châu Âu. Du lịch Đức là cơ hội tuyệt vời để bạn có được những trải nghiệm khác nhau về thiên nhiên, văn hóa, nghệ thuật và con người. Đối với những ai thích mạo hiểm thì một chuyến đi trượt tuyết đến vùng núi Alps tuyết phủ quanh năm, hoặc dạo quanh các thành phố nổi tiếng của nước Đức như thủ đô Berlin, thành phố Munich, thành phố Frankfurt, thành phố Cologne,…
Ai cũng biết Berlin là thủ đô của nước Đức, nơi gắn liền với những sự kiện lịch sử của đất nước, do đó mà khi đến đây du khách có thể chiêm ngưỡng những công trình mang đậm dấu ấn lịch sử như dấu tích còn sót lại của Bức tường Berlin, tòa nhà Quốc hội Reichstaggebaüde, Branderburger Tor,…và khoảng 170 viện bảo tàng ở khắp Berlin cho khách du khách thỏa sức tham quan, khám phá.
Cologne là thành phố lớn thứ tư nước Đức với lịch sử hơn 2000 năm tuổi, là nơi còn lưu lại nhiều di tích lịch sử, những công trình đồ sộ tiêu biểu như Nhà thờ Koln Dom – linh hồn của thành phố với lối kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu của Châu Âu,…với những tín đồ yêu nước hoa thì đây chính là thiên đường vì Cologne là nơi sản xuất nước hoa nổi tiếng hàng đầu thế giới.
Hà Lan là đất nước của hoa tulip và những chiếc cối xay gió sẽ cho bạn những góc hình đẹp lung linh. Mỗi năm Hà Lan thu hút hàng triệu lượt khách đến tham quan và chiêm ngưỡng những lễ hội hoa rực rỡ sắc màu. Thủ đô Amstersdam năm trên bờ sông Amstel và mang dáng dấp của một thành phố cổ điển hình của Châu Âu với những con kênh đào cổ kính, rực rỡ trong sắc hoa khiến cả không gian bừng lên sức sống.
Dọc những bờ kênh là những con phố tấp nập nào là hàng quán, nào xe cộ, nào là những buổi biểu diễn nghệ thuật đường phố. Hay những ngôi làng cối xay gió lâu đời với hàng tram chiếc cối xay gió cổ như những gã khổng lồ khiến cho bạn không thể rời mắt như Zaanse Schans Village – ngôi làng nổi tiếng với những chiếc cối xây gió từ thế kỷ 17, những ngôi nhà màu sắc rực rỡ, những con kênh yên ả tạo nên một khung cảnh làng quê bình dị nhưng thơ mộng.
Tây Âu có khí hậu ôn đới nên mùa xuân, mùa thu và mùa đông thời tiết sẽ lạnh, không thích hợp với những bạn sức khỏe yếu, dễ bị ốm sốt. Thời gian du lịch ở Tây Âu đẹp nhất là mùa hè, từ tháng 4 đến tháng 6, khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình chỉ 15 – 26 độ C
Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn đi du lịch vào khoảng tháng 11 và tháng 12. Đây là thời gian nhiều ngày lễ lớn diễn ra, đường phố khắp nơi được trang hoàng lộng lẫy, ngập tràn không khí tưng bừng, náo nhiệt.
Tuy nhiên, thời tiết sẽ khu vực Tây Âu sẽ thấp hơn so với Việt Nam. Vì vậy khi du khách tới quốc gia Tây Âu nên mang theo áo ấm vì có thể bạn sẽ không quen đặc điểm khí hậu nơi đây
Trên đây là một số thông tin về Tây Âu gồm những nước nào mà Epacket Việt Nam muốn chia sẻ với các bạn. Hy vọng nội dung trên sẽ giúp các bạn hiểu thêm về các nước Tây Âu trong khối này
Nếu các bạn muốn tìm hiểu thêm về các thông tin khác thì hãy đón đọc những bài viết mới của chúng tôi nhé!
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết năm 2023, Việt Nam có 676 doanh nghiệp nhà nước, trong đó gồm 478 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và 198 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối. Đến đầu năm 2023, tổng tài sản của doanh nghiệp nhà nước trên toàn quốc đạt 3,8 triệu tỷ đồng, tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước đạt 1,8 triệu tỷ đồng. Tổng giá trị vốn Nhà nước đang đầu tư tại các doanh nghiệp nhà nước là gần 1,7 triệu tỷ đồng. Tổng hợp số liệu của 605/676 doanh nghiệp nhà nước, ước tính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước năm 2023 cơ bản hoàn thành vượt kế hoạch đề ra. Trong đó, tổng doanh thu của các doanh nghiệp nhà nước năm 2023 là hơn 1,6 triệu tỷ đồng; tổng số tiền thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước là hơn 166 ngàn tỷ đồng. Ngoài ra, nguồn thu từ cổ tức, lợi nhuận sau thuế phát sinh phải nộp ngân sách Nhà nước năm 2023 là hơn 60 ngàn tỷ đồng, đạt 110% so với kế hoạch phê duyệt…
Tại Hội nghị, các đại biểu thảo luận, phân tích tình hình, đánh giá kết quả, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp, tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức hoàn thành nhiệm vụ năm 2024 và thời gian tới. Trong đó tháo gỡ khó khăn trong quản lý doanh nghiệp; có cơ chế linh hoạt hơn để huy động các nguồn lực mà các doanh nghiệp đang nắm giữ; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển; hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng công nghệ trong quản lý, vận hành, sản xuất, kinh doanh… Trong đó có một số đề xuất cụ thể về cơ chế quản lý kinh doanh, dự trữ xăng dầu quốc gia; cơ chế phát triển năng lượng điện áp mái… Sau khi các bộ trưởng, lãnh đạo các bộ, ngành phát biểu và giải đáp các đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp, kết luận Hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương và cảm ơn sự nỗ lực, những kết quả đạt được của các doanh nghiệp nhà nước, đóng góp vào thành tựu, kết quả chung của đất nước. Các doanh nghiệp nhà nước thời gian qua đã phát huy vai trò trong khó khăn, thách thức, trưởng thành hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn; bảo toàn, sử dụng hiệu quả nguồn vốn; bảo đảm đời sống người lao động và tham gia bảo đảm an sinh xã hội…
Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước vẫn còn những khó khăn, tồn tại, hạn chế. Thủ tướng cho biết cuộc gặp của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp nhà nước nhằm vừa tri ân, cảm ơn, vừa chia sẻ khó khăn, vượt qua thách thức, tháo gỡ vướng mắc, phát huy tinh thần trách nhiệm cao hơn nữa của các doanh nghiệp nhà nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Chính phủ luôn bên cạnh các DNNN, doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp tư nhân trong nước; nhấn mạnh quan điểm phát triển DNNN nhanh, bền vững, đúng hướng, góp phần thực hiện chủ trương kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo của nền kinh tế, trong đó DNNN đóng vai trò tiên phong, nòng cốt.