Xu thế hội nhập , quốc tế hoá trong khu vực và trên thế giới đang diễ ra hết sức mạnh mẽ . Hoà trong xu thế này , du lịch Việt Nam đang đứng trước nhiều thời cơ cũng nhu thách thức mới trong quá trình phát triển và khẳng định mình . Sự bất ổn về kinh tế chính trị tại một loạt các quốc gia trên thế giới trong những năm gần đây , phần nào có những tác động xấu đến du lịch Việt Nam . Tình hình này đặt nghành du lịch non trẻ của nước ta trước những thách thức khó khăn lớn . Nhưng bên cạnh đó , chính những bất ổn này , ở một khía cạnh nào đó lại là một cơ hội cho du lịch Việt Nam có những bước bứt phá . Để làm được điều đó , không phải dễ , nó đòi hỏi nguồn lực từ nhiều cơ quan , bộ , nghành , từ phía doanh nghiệp và chính những ngừơi dân . Tình hình kinh tế chính trị của mỗi quốc gia ảnh hưởng đến du lịch của quốc gia đó như thế nào và ở Việt Nam ra sao . Phân tích những tác động này, không chỉ cho chúng ta thấy được thực trạng đó , mà quan trọng hơn chúng ta thây được nhứng điểm mạnh , điểu yếu của du lịch Việt nam , đâu là thời cơ và đâu là thách thức . Chỉ có hiểu rõ như thế , chúng ta mới có thể đưa ra các đường lối , chính sách phát triển đúng đắn , nhằm khai thác và tận dụng tốt những nguồn lực , tiềm năng của đất nước phục vụ phát triển nhân lực . Phát triển du lịch là phát triển trong một tổng thể của nền kinh tế quốc dân , ổn định và hài hoà đối với các nghành , lĩnh vực kinh tế khác , phát triển du lịch đồng thời phải đảm bảo giữ gìn tình hình chính trị , an toàn xã hội của đất nước . Có thể nói phân tích những ảnh hưởng của nền kinh tế ,chính trị đến sự phát triển du lịch Việt Nam là một yêu cầu tất yếu trong bất cứ giai đoạn nào nhất là giai đoạn hiện nay , là một sinh viên em mong muốn được đặt mình và cương vị một nhà quản lý du lịch , nhìn nhận và đánh giá thực trạng này ở Việt Nam , đưa ra một vài kiến nghị nhỏ . Không phải với hy vọng định hướng cho du lịch Việt Nam phát triển mà là hy vọng qua đây có thể nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của tình hình kinh tế chính trị với sự phát triển của du lịch . Đó là lý do em chọn đề tài “Ảnh hưởng của tình hình kinh tế , chính trị đến sự phát triển du lịch ở Việt Nam I, C¬ së lý luËn chung

Singapore hầu như không có nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các nguyên liệu phần lớn nhập từ nước ngoài.

Sự chuyển mình của nền kinh tế Singapore theo năm tháng

Singapore chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác hẹp, nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước.

Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc. Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn. Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á.

Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân). Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.

Laocaitv.vn - Sáng 3/10, Đoàn công tác Hiệp hội phát triển kinh tế Nhật Bản – Việt Nam đã thăm, làm việc, tìm kiếm cơ hội đầu tư tại tỉnh Lào Cai. Tiếp đoàn có lãnh đạo Ban Quản lý Khu kinh tế cùng đại diện các sở, ngành liên quan.

Tại buổi làm việc, Ban Quản lý Khu kinh tế Lào Cai giới thiệu tiềm năng, lợi thế và cơ hội đầu tư tại Lào Cai, nhất là các lĩnh vực: Nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, kinh tế cửa khẩu. Về khu kinh tế tỉnh Lào Cai, rộng 16.000 ha, hiện đang được quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, tỉnh đang hoàn thiện hạ tầng, đẩy mạnh thu hút đầu tư. Hiện, Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số II Kim Thành là cửa khẩu số và đang nghiên cứu xây dựng cửa khẩu thông minh để nâng cao năng lực thông quan. Lào Cai mong muốn các nhà đầu tư Nhật Bản đến Lào Cai tìm kiếm thị trường và hợp tác đầu tư ở khu kinh tế cửa khẩu.

Đại diện Hiệp hội phát triển kinh tế Nhật Bản – Việt Nam khẳng định: Những năm qua, Nhật Bản và Việt Nam triển khai nhiều chương trình, dự án hợp tác hiệu quả. Với những nền tảng hợp tác lâu dài như vậy, hy vọng các doanh nghiệp Nhật Bản sẽ có thêm nhiều thông tin để tìm kiếm cơ hội đầu tư, hợp tác tại Lào Cai. Các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn được tìm hiểu sâu hơn vào các lĩnh vực như: Nông nghiệp công nghệ cao; công nghiệp công nghệ cao, xây dựng nhà máy nguyên liệu chất bán dẫn; đầu tư về bất động sản dành cho người thu nhập thấp; năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, thủy điện; xử lý chất thải rắn); y học tái sinh; logistics... Các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn thông qua các dự án hợp tác sẽ xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, các công trình thân thiện với môi trường và con người tại Lào Cai.

Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy chế đào tạo của Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

1. Yêu cầu đối với người dự tuyển:

2. Danh mục ngành phù hợp: áp dụng theo Phụ lục 2, Quy định số: 3840/QyĐ-ĐHKT-ĐBCLPTCT ngày 09 tháng 12 năm 2021.

Ứng viên tốt nghiệp đại học không thuộc các ngành phù hợp đối với ngành đào tạo thạc sĩ dự tuyển cần hoàn thành yêu cầu học bổ sung 06 học phần (12 tín chỉ) cơ sở ngành đào tạo thạc sĩ cụ thể như sau (theo thông báo hiện hành của Viện Đào tạo Sau đại học):

(1 Nguyên lý Tài chính – Ngân hàng (2 TC)

Ứng viên sẽ được miễn 01 (hoặc hơn) học phần trong số 06 học phần theo quy định nếu đã được học học phần này ở bậc đại học.

(Theo Quyết định số 3794/QĐ-ĐHKT-ĐTSĐH ngày 08 tháng 12 năm 2021 về việc ban hành Quy định tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ – Điều 5).