Tiền liệt tuyến (TLT) chỉ có ở nam giới. TLT là một tổ chức nhỏ bao quanh niệu đạo, nặng khoảng từ 15 đến 20gr, nằm ở đáy bàng quang, phía sau xương mu và trước trực tràng. Chức năng chính của tuyến là sản xuất ra chất dịch - làm môi trường vận chuyển tinh trùng và tạo thành tinh dịch.
Dấu hiệu bị u phì đại tiền liệt tuyến
Trên thực tế, không rõ có mối liên quan giữa rối loạn tiểu tiện với kích thước của tiền liệt tuyến. Có người bệnh u nhỏ dưới 30gram nhưng lại có những rối loạn tiểu tiện rất nặng, ngược lại, có người bệnh u trên 100gram mà không có biểu hiện lâm sàng hoặc biểu hiện ở mức độ vừa phải.
Khi bị u phì đại tiền liệt tuyến, người bệnh thấy các dấu hiệu sau:
- Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu: đi tiểu không hết, vẫn còn nước tiểu ứ đọng trong bàng quang. Đi tiểu phải rặn, tiểu ngắt quãng, tia nước tiểu yếu, đái bị tắc xong lại đái tiếp, đi tiểu rất lâu... và nặng hơn có thể bị bí đái hoàn toàn.
- Hội chứng kích thích: luôn luôn có cảm giác rất mót đái, đái không hết, dễ bị đái són, có nhu cầu đi tiểu nhiều lần trong ngày và đêm…
- Mắc chứng tắc nghẽn đường tiểu do u to, chèn ép vào đường niệu đạo làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và cuộc sống của người bệnh.
-Viêm đường tiết niệu, viêm đài bể thận khi u xơ gây chèn ép, ứ trệ nước tiểu sẽ gây nhiễm khuẩn tiết niệu. Nếu ứ trệ nặng và kéo dài có thể dẫn đến suy thận mạn tính.
- Chuyển thành ung thư tiền liệt tuyến, nếu ung thư TLT được phát hiện sớm thì việc điều trị sẽ dễ dàng và tiên lượng sống sẽ tốt; nếu để muộn, xuất hiện di căn ung thư sang các cơ quan khác thì tiên lượng sẽ xấu hơn rất nhiều.
- Tổn thương bàng quang, sỏi bàng quang: Sỏi có thể gây nhiễm trùng, kích ứng bàng quang, tiểu ra máu và cản trở dòng chảy của nước tiểu. Bàng quang tồn đọng có thể bị căng và lâu dần trở nên suy yếu.
U xơ tiền liệt tuyến có thể phát triển từ từ trong một thời gian dài mà không gây nên bất kỳ sự nguy hiểm nào.
Bác sĩ sẽ khám lâm sàng, khám TLT qua đường hậu môn. Siêu âm TLT (có 2 phương pháp là siêu âm bằng đầu dò thông thường và siêu âm bằng đầu dò qua đường hậu môn. Cả 2 phương pháp này đều cho phép đánh giá được hình thể, khối lượng, mật độ của tiền liệt tuyến). Việc siêu âm còn đo được lượng nước tiểu tồn dư trong bàng quang để đánh giá mức độ ảnh hưởng của bệnh.
Thế nhưng không phải bệnh nhân bị u xơ tiền liệt tuyến đều phải điều trị. Việc lựa chọn phương pháp điều trị như thế nào tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là dựa vào các dấu hiệu lâm sàng và khối lượng của TLT.
Điều trị ngoại khoa sẽ được áp dụng khi tiền liệt tuyến quá to. Nếu không sử dụng được bằng phương pháp cắt nội soi thì phải mổ bóc u xơ tiền liệt tuyến. Ngoài ra có nhiều biện pháp hỗ trợ điều trị khác như: không dùng thuốc, ngâm nước ấm toàn bộ vùng chậu hông kết hợp xoa bóp phía ngoài hàng ngày.
Để hạn chế bệnh, cần thực hiện:
Nguồn tin : https://suckhoedoisong.vn/u-phi-dai-tien-liet-tuyen-nguyen-nhan-hau-qua-va-phuong-huong-dieu-tri-169230322172649607.htm
LÀM SAO ĐỂ BIẾT BẢN THÂN CÓ BỊ PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT HAY KHÔNG?
Triệu chứng đường tiểu do phì đại lành tính tuyến tiền liệt gồm 2 nhóm:
Khi có các triệu chứng trên, bệnh nhân cần đến các cơ sở y tế để thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán nguyên nhân và điều trị thích hợp.
Nguyên nhân phì đại tiền liệt tuyến
U phì đại lành tính tuyến tiền liệt (hay u xơ tiền liệt tuyến) không phải là bệnh lý ác tính, mà là sự phì đại lành tính của tuyến tiền liệt. U xơ tuyền liệt tuyến nhìn chung thường bắt đầu vào độ tuổi trung niên ở người đàn ông, tiến triển từ từ và thường chỉ gây ra triệu chứng sau 50 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độ tuổi. Sự phát triển bất thường của tuyến vừa làm suy giảm chức năng của tuyến vừa gây chèn ép niệu đạo, làm cản trở sự lưu thông của nước tiểu khi qua niệu đạo.
Tiền liệt tuyến (TLT) chỉ có ở nam giới. TLT là một tổ chức nhỏ bao quanh niệu đạo, nặng khoảng từ 15 đến 20gr, nằm ở đáy bàng quang, phía sau xương mu và trước trực tràng. Ảnh minh họa
U xơ TLT có thể phát triển từ từ trong một thời gian dài mà không gây nên bất kỳ sự nguy hiểm nào. Tuy nhiên, vì tuyến bao quanh niệu đạo nên nếu bị phì đại tuyến tiền liệt sẽ gây cản trở dòng nước tiểu từ bàng quang ra niệu đạo; làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn về tiểu tiện (đái khó, tia nước tiểu yếu, đái dắt, đái đêm nhiều lần…).
PHÌ ĐẠI LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT CÓ DẪN ĐẾN UNG THƯ?
Phì đại lành tính TLT không diễn tiến thành ung thư TLT, tuy nhiên có thể đi kèm ung thư TLT.
Để đánh giá nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt, bệnh nhân cần được thăm khám bằng ngón tay thông qua trực tràng và xét nghiệm định lượng nồng độ PSA (prostatic specific antigen: kháng nguyên đặc hiệu TLT). Xét nghiệm PSA máu thường được dùng để tầm soát và phát hiện sớm ung thư TLT. PSA máu bình thường <4 ng/mL, khi PSA máu >4 ng/mL, bệnh nhân có thể được chỉ định siêu âm TLT qua ngã trực tràng hoặc chụp cộng hưởng từ TLT để đánh giá nguy cơ ung thư, từ đó tiến hành sinh thiết TLT.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆN NAY
Khi gặp các vấn đề bất thường về tuyến tiền liệt, cần nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín, có các bác sĩ chuyên môn về tiết niệu, tính tuyến tiền liệtđể được tư vấn về bệnh lý hiện tại và hướng điều trị phù hợp nhất.
THỜI GIAN LÀM VIỆC: 7:30 - 17:00 hàng ngày (Thứ 2 - Chủ Nhật), Ngoài giờ (Khoa Nhi) 17:00 - 19:00 (Thứ 2 - Thứ 6)
Chuyên Khoa: Khoa Sản - Phụ, Khoa Nhi, Khoa Nội, Khoa Ngoại, Khoa Tai Mũi Họng, Khoa Mắt, Khoa Răng Hàm Mặt, Bác sĩ gia đình, Khám sức khỏe tổng quát, Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh, Tiêm chủng, Khám sức khỏe doanh nghiệp.
Địa Chỉ: Tòa nhà Richstar 2-RS5, 239-241 Hòa Bình, phường Hiệp Tân, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
Tuyến tiền liệt (TTL) thuộc cơ quan sinh dục nam là khối hình nón nặng khoảng 20g gồm các cơ trơn, mô đàn hồi, tế bào chức năng cùng các ống dẫn và tuyến li ti, bao quanh cổ bàng quang. TTL là nơi sản xuất tinh dịch, dự trữ dịch này và bài xuất vào niệu đạo khi phóng tinh. Khi bị BPH, TTL sẽ tăng sản đưa đến tăng khối lượng (có thể tăng đến 100g), nhưng lành tính (khác với ung thư TTL là có sự phát triển tế bào ác tính).
Tuyến tiền liệt là một tuyến tiết sinh dục giống đực, nằm dưới đáy bàng quang và sau niệu đạo của động vật có vú. Thường có hình nón đáy trên đỉnh ở dưới lệch sau ôm bọc niệu đạo từ sau tới trước. Có chức năng chính là chế tiết ra một chất dịch được xuất cùng lúc với xuất tinh dịch từ túi tinh và tinh dịch TB # 2-5 ml = tinh trùng chiếm 5% ~ 10%, tinh tương chiếm 90% – 95%, prostatic fluid chiếm khoảng 2/3, dịch ỏ túi tinh chiếm khoảng 1/3, một phần nhỏ từ tuyến couper đầu niệu đạo ngoài dưới, có chức năng bảo vệ tinh trùng sống và hoạt động thụ thai, đặc biệt duy trì khả năng sống hoạt động thụ thai khi được xuất ra khỏi túi tinh, đường niệu đạo sinh sản nam ít nhất là 24 h, chống lại các tác nhân gây bệnh giúp cho tinh trùng hoạt động thuận lợi và tạo điều kiện cho sự thụ thai dễ dàng.
Ngày nay y học chứng cứ phát triển theo hướng văn minh, hiện đại theo mô hình IKAPS (cập nhật thông tin, kiến thức y khoa, nhận thức lợi ích, sự cần thiết về chăm sóc sức khỏe, khám sàng lọc trong cộng đồng, đào tạo kỹ năng thực hành y khoa cơ bản, đào tạo kỹ năng nâng cao chuyên sâu và kỹ năng quản lý và đào tạo y khoa), kết hợp y-dược và trang thiết bị y tế, các phương tiện y khoa cận lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm theo hướng hiện đại, hạn chế tối đa xâm nhập vào trong cơ thể bệnh nhân... được chuyển giao cho các quốc gia, cơ sở y tế, có đủ điều kiện nguồn lực giúp cho các cơ sở có đủ điều kiện tiếp cận công tác truyền thông vận động, khám sàng lọc ngày càng tốt hơn, kết quả độ nhạy tốt hơn, độ đặc hiệu, độ chính xác cao, nhận thức của cộng đồng cũng được nâng cao; Thêm vào đó tiền liệt tuyến là cơ quan thuộc hệ thống sinh sản, niệu dục nam được nhiều lĩnh vực y khoa cùng nghiên cứu như sức khỏe sinh sản, niệu khoa, nam học, u ung thư, chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, sinh lý bệnh, sinh hóa bệnh, giải phẩu bệnh, lão khoa, dược học... do vậy công tác sàng lọc phát hiện sớm, cảnh báo sớm, tỷ lệ phát hiện cao hơn, điều trị sớm, điều trị đúng đích ngày càng tiến bộ, hiệu quả, an toàn.
Theo các chứng cứ y học, trước đây nam từ 50 tuổi trở lên, xu hướng nay còn 40 tuổi, tuyến tiền liệt phì đại lớn lên và nặng dần dẫn đến làm tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ quá trình và cơ chế lưu giữ và bài xuất nước tiểu từ bàng quang ra ngoài, đưa đến các triệu chứng do PĐLT TLT là: tiểu lắt nhắt (tiểu nhiều lần, mỗi lần một ít), mót tiểu nhanh dù bang quang có ít nước tiểu, tiểu đêm nhiều lần lâu dài ảnh hưởng giấc ngủ vốn dĩ người cao tuổi khó vào giấc ngủ, tiểu són (tiểu không kiểm soát được), tiểu khó (khó khăn khi bắt đầu tiểu, phải rặn và có cảm giác đau khi tiểu) trầm trọng nhất là bí tiểu.
Đái rắt là hiện tượng bệnh nhân đi tiểu liên tục (thời gian giữa 2 lần đi tiểu < 2 giờ), nhưng mỗi lần đi được ít nước tiểu (dưới 150ml) trong điều kiện bình thường.
- Mới đầu đái tăng lần về đêm, sau đó đái tăng lần cả ngày và đêm, mót tiểu nhanh, vào ban đêm càng nhiều, ảnh hưởng ngày càng trầm trọng lên giấc ngủ. Cơ chế do cường hệ hệ thống
phó giao cảm , dựa trên chứng cứ này các nhà y dược nghiên cứu ra nhóm thuốc chẹn (block) đặc hiệu
hệ thần kinh giao cảm tại hệ niệu dục giảm thiểu tác dụng phụ hạ huyết áp khi đứng của các thuốc ức chế R-alpha-1 trước đây, y học đã có thuốc đánh trúng đích dạng uống giải phóng chậm nên mỗi ngày chỉ uống 1 viên sau ăn tối 60 phút, do sau ăn no thuốc sẽ được hấp thu tốt hơn, sau ăn tối chúng ta nghỉ ngơi hoặc nằm nghỉ càng hạn chế tối ưu hạ huyết áp khi đứng, thuốc làm giãn niệu đạo, giảm lực cản dòng nước tiểu, tác động vào mô đệm TLT do vậy giảm nhanh và bền các rối loạn giữ và bài xuất nước tiểu đặc biệt tiểu đêm đó là TAMSULOSIN, và ALFUZOSINE biệt dược XATRAL 2,5-5-10 mg. Thuận lợi của thuốc này là dạng uống, liều, tổng liều, cách uống phối hợp với AVODART cũng 1 ngày một viên sau ăn tối 60 phút và tổng liều 6 tháng. Sẽ giảm có ý nghĩa các triệu chứng rối loạn lưu giữ và bài xuất nước tiểu từ bang quang
- TSLTTTL phát triển các thuỳ to ra, chèn ép làm tắc đường lưu thông của niệu đạo, gây ra bí đái cấp. Ngoài ra còn do các thương tổn kèm theo như: Nhiễm khuẩn (viêm tuyến tiền liệt, viêm u tuyến, áp xe); U tuyến bị nhồi máu làm cho thể tích của tuyến to lên, do phù nề ở các vùng xung quanh chỗ nhồi máu, làm cho dễ bị bí đái cấp.
- Tác động của hệ thần kinh giao cảm và các tiếp nhận (recepteur a) a của giao cảm, làm cho căng các sợi cơ trơn ở niệu đạo, tuyến tiền liệt và bao xơ của nó. Trong khi đó cơ detrusor của bàng quang suy giảm, không có đủ sức để co bóp tống nước tiểu ra ngoài, dẫn đến bí đái cấp.
Sự gia tăng sức cản ở niệu đạo: có thể xảy ra làm tăng sức co bóp của hệ giao cảm, hoặc có thể do người bệnh uống một vài thứ thuốc gây ra co thắt mạnh ở vùng cổ bàng quang và niệu đạo.
- Người bệnh đái rất lâu nhưng đái không hết được nước tiểu, đái xong không có cảm giác thoải mái, vẫn còn cảm giác buồn đái. Nước tiểu còn lại trong bàng quang sau khi đái được gọi là nước tiểu tồn dư. Khi lượng nước tiểu tồn dư lớn hơn 50ml thì được coi là có ý nghĩa.
- Nước tiểu tồn dư trong bàng quang sau khi đái được xác định bằng thông đái hay siêu âm, bằng chụp thận thuốc tĩnh mạch thì bàng quang. Hiện tượng đái còn sót nước tiểu thường kèm theo đái khó, tia tiểu yếu, giỏ giọt.
- Cổ bàng quang bị đẩy cao, không phải là chỗ thấp nhất trong bàng quang (tư thế đứng đái).
- Cường tính của bàng quang giảm (bàng quang mất bù).
Đái rỉ là hiện tượng nước tiểu tự chảy qua miệng sáo ra ngoài không theo ý muốn. Đái rỉ trong những trường hợp do bàng quang bị căng giãn quá mức, hay gặp trong tăng sản lành tính tuyến tiền liệt giai đoạn 3, bệnh bàng quang thần kinh. Đây là bí đái mạn tính hoàn toàn, khi thông tiểu, thể tích nước tiểu có thể tới hàng lít.
Đái buốt là cảm giác đau rát khó chịu khi đi tiểu, biểu hiện lâm sàng theo từng mức độ tăng dần từ cảm giác đau nóng rát đến cảm giác buốt như kim châm trong bàng quang và lan ra theo niệu đạo khi đi tiểu, thậm chí có cảm giác đái đau buốt như lưỡi dao xẻ dọc niệu đạo làm bệnh nhân sợ đi tiểu.
Tóm lại, triệu chứng lâm sàng của bệnh tăng sản lành tính tuyến tiền liệt biểu hiện bằng HC rối loạn tiểu tiện, hay chia nhỏ thành
: do ứ đọng nước tiểu như: đái giắt ban ngày, ban đêm, mót đái liên tục, không nhịn được, đái nhỏ giọt tự động, dễ dẫn đến viêm nhiễm.
: làm rối loạn không đi tiểu được như: đái khó, tia đái nhỏ, đái chậm, phải chờ mới đái được, tia đái ngắt quãng, phải rặn đái, đái làm nhiều lần.
Đây là dấu hiệu đặc biệt của tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, nhất là lại xảy ra khi có nhiễm khuẩn. Mức độ thường nhiều nhưng dễ điều trị.
ệnh đặc thù hệ thống niệu dục sinh sản nam, như có tính qui luật sinh học cho nam nhóm tuổi từ 40 tuổi trở lên, cao tuổi và lão hóa càng cao càng mắc nhiều, vừa tự nhiên vừa bệnh lý nên không thể chủ quan. Hiện nay, y khoa có bác sỹ giỏi, có kỹ thuật kỹ năng, trang thiết bị sàng lọc thường xuyên khi có nhu cầu hay định kỳ, có độ nhạy, độ đặc hiệu, độ tin cậy có ý nghĩa y khoa, ít nhất một năm một lần, hoặc khi có lo lắng nghi vấn về bệnh, bằng 2 phương tiện y khoa hình ảnh và cận lâm sàng cơ bản siêu âm + xét nghiệm định lượng PSA trong máu tất cả y tế tuyến tỉnh hiện nay đều có, sau đó phải đến cơ sở y tế và thầy thuốc chuyên khoa theo dõi quản lý và tư vấn điều trị.
- Bệnh có thể sàng lọc cảnh báo chẩn đoán sớm bằng siêu âm và xét nghiệm PSA trong máu có thể làm định kỳ thường xuyên hay khi có nghi vấn, mà các cơ sở y tế có trang bị siêu âm, và xét nghiệm máu định lượng PSA đều làm được với mức độ tin cậy cao, cần phải đến cơ sở y tế chuyên khoa phân tích xác định và chẩn đoán phân biệt giữa phì đại lành tính với ung thư tiền liệt tuyến để có chọn lựa quyết định chữa trị tương thích hiệu quả an toàn.
- Về điều trị bằng thuốc: đã có thuốc AVODART1v/ngày x 6 tháng và XATRAL1v/ngày x 6 tháng, cùng với thuốc hỗ trợ đều trị có phân phối cung cấp thường xuyên đến các Tỉnh với tính hiệu quả, an toàn cao.
- Phát đồ điều trị tuy có kéo dài trong vòng 6 tháng, nhưng qua nhiều nghiên cứu dựa chứng cứ y khoa chứng minh tính hiệu quả và an toàn, giảm tỷ lệ chỉ định mổ do PĐ Lành Tính TLT đến 60%, giảm triệu chứng cơ năng lâm sàng, thực thể đến 80% thành công nếu tuân thủ điều trị đúng ngay từ những liều đầu tiên.
- Phát đồ uống thải chậm tại nhà một lần trên ngày nên dễ tuân thủ
- Thầy thuốc chuyên khoa và hệ thống y tế công lập và ngoài công lập BV khu vực, BV Tỉnh trở lên có thể theo dõi và tư vấn điều trị có độ tin cậy.
- Theo nguyên tắc kết hợp toa thuốc nội khoa y học cổ truyền 4 vị là: vị thuốc quân, vị thuốc thần , vị thuốc tá, vị thuốc sứ, theo nguyên lý sau:
Hay theo tây y chọn 3 nhóm thuốc chữa BPH
+ Nhóm một kiểm soát phì đại lành tính và giảm kích thước TLT làDutasterid, Finasterid
+ Nhóm 2 giảm triệu chứng rối loạn lưu giữ và bài xuất nước tiểu từ bàng quang
+ Nhóm 3 là thuốc thảo dược hổ trợ là vương bảo và nữ hoàng cung
Mỗi thuốc 1viên/ngày/tổng liều 6tháng, là sự kết hợp hy vọng cho kết quả tốt mà cả bệnh nhân, thầy thuốc, cộng đồng nam > 40 tuổi đều mong muốn.