Diễn đàn là sự kiện lớn của ngành Thông tin và Truyền thông, nhằm tổng kết, đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam trong 4 năm qua; truyền tải những tư tưởng cốt lõi về phát triển công nghệ số, tinh thần Make in Viet Nam, ứng dụng số để giúp tăng doanh thu, lợi nhuận và năng suất lao động; phát triển doanh nghiệp công nghệ số góp phần phát triển nhanh và bền vững, phát triển bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển.

Tối ưu hóa năng suất nhân viên:

Chuyển đối số giúp doanh nghiệp không phải trả phí thực hiện những công việc có giá trị gia tăng thấp. Do đó, nhân viên sẽ có nhiều thời gian để nghiên cứu, học hỏi để nâng cao chuyên môn và thực hiện những công việc đem lại giá trị cao hơn.

Hoàn toàn có thể khẳng định nếu các doanh nghiệp sử dụng nền tảng số hóa thì việc triển khai và vận hành sẽ hiệu quả, chính xác và chất lượng hơn những doanh nghiệp không áp dụng quá trình số hóa.

Tạo sự liên kết, rút ngắn khoảng cách giữa các phòng ban trong doanh nghiệp:

Ứng dụng công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp quản lý toàn diện. Đồng thời sẽ giúp kết nối được các phòng ban lại với nhau, giúp quá trình thông báo, xử lý hay đưa ra quyết định được thực hiện một cách nhanh chóng.

Điều kiện kinh doanh doanh nghiệp lữ hành

Điều kiện kinh doanh lữ hành quốc tế

Điều kiện kinh doanh lữ hành nội địa

Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch được qui định tại điều 39 và điều 40 của Luật Du lịch.

Ứng dụng công nghệ số trong doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích gì?

Những lợi ích không thể phủ nhận khi các doanh nghiệp áp dụng công nghệ số toàn cầu:

Bước 3: Số hóa các tài liệu, quy trình

Tất cả các tài liệu giấy chuyển hóa thành định dạng kỹ thuật số và nên lưu trữ tài liệu trên Cloud. Việc này giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng quản lý, tìm kiếm được dữ liệu nhanh nhất mà còn tăng độ bảo mật của tài liệu.

Bên cạnh đó các quy trình hoạt động trong công ty cũng cần được chuyển đổi số hóa để việc chuyển đổi số được tối ưu hiệu quả.

Quy trình của công ty được chia thành:

Số hóa quy trình sẽ giúp doanh nghiệp của bạn:

Tạo sự minh bạch và hiệu quả trong hệ thống quản trị doanh nghiệp:

Một điều cực kỳ quan trọng với các CEO. Khi việc xem báo cáo, các khoản thu chi của các phòng ban trở nên dễ dàng.

XEM NGAY: Một số vấn đề của Thương mại điện tử Việt Nam những năm tới

Bước 4: Có sự chuẩn bị về đội ngũ nhân lực

Để chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực chất lượng cao và kiến thức chuyên môn chắc chắn với tư tưởng mở và luôn sẵn sàng thay đổi.

Ngoài ra, văn hóa và môi trường làm việc của doanh nghiệp phải phù hợp, cởi mở để dễ dàng áp dụng chuyển đổi số.

Bước 2: Xây dựng kế hoạch và chiến lược thực hiện

Sau khi đánh giá tình trạng và xác định được mục tiêu chuyển đổi số, doanh nghiệp tiến hành xây dựng một kế hoạch rõ ràng và cụ thể chuyển đổi số.

Bên lãnh đạo phải đưa ra những việc cần làm, thời gian thực hiện, kết quả dự đoán của công việc,…Xây dựng kế hoạch càng chi tiết, chú đáo càng dễ bám sát và thực hiện.

Tiếp là xác định được chiến lược để hiện thực hóa những mục tiêu đã đặt ra một cách tốt nhất.

Để xây dựng chiến lược hoàn hảo nhất, ban lãnh đạo có thể tham khảo các tài liệu, thống kê hoặc kinh nghiệm từ các doanh nghiệp chuyển đổi số đã thành công. Từ đó, doanh nghiệp sẽ dựa vào nền tảng, mục tiêu và đặc thù riêng của mình để lập ra chiến lược chuyển đổi số phù hợp.

Nhiệm vụ của doanh nghiệp lữ hành

Từ các chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành thực hiện các nhiệm vụ quan trọng là tổ chức các hoạt động trung gian và tổ chức các chương trình du lịch trọn gói, trực tiếp tổ chức các chương trình du lịch trọn gói cho khách:

-Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ các sản phẩm của nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Hệ thống các điểm bán, các đại lý du lịch tạo thành mạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Trên cơ sở đó rút ngắn hoặc xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lịch và các cơ sở kinh doanh du lịch.

– Tổ chức các chương trình du lịch trọn gói, các chương trình này nhằm liên kết các sản phẩm du lịch như vận chuyển, lưu trú, vui chơi giải trí… thành một sản phẩm thống nhất hoàn hảo đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch. Các chương trình du lịch sẽ xoá bỏ những khó khăn, lo ngại của khách du lịch, đồng thời tạo cho họ sự an tâm tin tưởng vào sự thành công của chuyến du lịch.

– Tổ chức cung cấp các dịch vụ đơn lẻ cho khách trên hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có để đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu của khách từ khâu đầu tiên tới khâu cuối cùng.

Chức năng của doanh nghiệp lữ hành

Trong lĩnh vực hoạt động của mình doanh nghiệp lữ hành thực hiện chức năng môi giới các dịch vụ trung gian, tổ chức sản xuất các chương trình du lịch và khai thác các chương trình du lịch khác. Với chức năng này doanh nghiệp lữ hành là cầu nối giữa cung và cầu du lịch, giữa khách du lịch và các nhà cung ứng cơ bản của hoạt động lữ hành được qui định bởi đặc trưng của sản phẩm du lịch và kinh doanh du lịch. Còn với chức năng sản xuất, doanh nghiệp lữ hành thực hiện xây dựng các chương trình du lịch trọn gói phục vụ nhu cầu của khách. Ngoài hai chức năng trên, doanh nghiệp lữ hành còn khai thác các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách như các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển.

Bước 1: Xác định mục tiêu và đánh giá tình trạng chuyển đổi số của doanh nghiệp

Trong quy trình chuyển đổi số việc nhìn nhận và đánh giá lại doanh nghiệp của mình trên mọi mặt như: Tài chính, nhân lực, công nghệ và văn hóa doanh nghiệp là bước đầu tiên phải làm. Từ những khảo sát, tổng hợp dữ liệu và quan sát thực tế sẽ cho thấy doanh nghiệp đã sẵn sàng chuyển đổi số.

Để có được đánh giá thành công, đúng nhất thì doanh nghiệp của bạn phải trả lời được những câu hỏi:

Từ đó, ban lãnh đạo sẽ đặt ra các mục tiêu khi chuyển đổi số cho phù hợp.

NOTE: Những mục tiêu đưa ra phải khả thi, phù hợp với nguồn lực và những gì doanh nghiệp có thể cải thiện, nâng cao được. Đồng thời, tầm nhìn, việc đặt ra mục tiêu của công ty phải cụ thể, rõ ràng để có định hướng cho kế hoạch chuyển đổi số tốt nhất.

Các bước chuyển đổi số – 6 bước chuyển đổi số thành công cho doanh nghiệp

Chuyển đổi công nghệ số 4.0 đang là xu hướng của các doanh nghiệp không riêng gì ở Việt Nam. Đặc biệt phát huy nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID19 diễn ra trong khoảng 2 năm trở lại đây. Tuy nhiên, việc áp dụng chuyển đổi số chưa bao giờ là dễ dàng và có nguy cơ sẽ thất bại nếu trong doanh nghiệp không có một quy trình chuyển đổi số phù hợp.

Vậy để giúp doanh nghiệp chuyển đổi số thành công, tránh những thất bại các bạn nên biết đến 6 bước chuyển đổi số sau:

Các loại hình doanh nghiệp lữ hành

Doanh nghiệp lữ hành là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra, doanh nghiệp lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hoặc thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng.

Doanh nghiệp lữ hành là một đơn vị kinh doanh bằng cách sắp xếp các dịch vụ du lịch riêng lẻ như: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan, hướng dẫn, vui chơi giải trí… thành một sản phẩm chương trình du lịch (Tour) hoàn chỉnh, thông qua mạng lưới đại lí du lịch (hoặc trực tiếp) bán cho du khách.

Ở Việt Nam công ty lữ hành được định nghĩa là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, được thành lập nhằm mục đích sinh lợi bằng việc giao dịch, kí kết hợp đồng du lịch và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch đã bán cho khách du lịch.

Theo cách phân loại của Tổng cục du lịch Việt Nam thì các công ty lữ hành gồm hai loại: Công ty lữ hành quốc tế và công ty lữ hành nội địa.

Có trách nhiệm xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút đến Việt Nam và đưa công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch nước ngoài;

Thực hiện các chương trình du lịch đã bán hoặc kí hợp đồng ủy thác từng phần, trọn gói cho công ty lữ hành nội địa.

Có trách nhiệm xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nội địa, nhận ủy thác để thực hiện dịch vụ chương trình du lịch cho khách nước ngoài đã được các công ty lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam.

Ngoài ra còn có thể phân loại doanh nghiệp lữ hành theo các loại sau đây:

Trên thực tế, ranh giới giữa các loại hình công ty lữ hành không thật sự rõ ràng và có xu hưởng bị mờ dần. Các công ty lữ hành thuần tuý có xu hướng mở rộng sang kinh doanh đại lý du lịch và các dịch vụ du lịch khác. Các công ty lữ hành gửi khá có xu hướng thành lập các văn phòng, chi nhánh, hoặc công ty con tại các điểm đến quan trọng.