- Với bằng kỹ sư cơ khí chế tạo, nếu có tay nghề vững vàng và tích lũy đầy đủ kinh nghiệm, bạn hoàn toàn có thể tìm được một công việc ổn định, thu nhập cao ở một thị trường ngoài nước như Nhật Bản hay Hàn Quốc. Tuy nhiên, cả hai quốc gia này đều sử dụng ngôn ngữ bản địa là chủ yếu. Do đó, trước khi sang làm việc ở Hàn Quốc hay Nhật Bản, bạn cần trang bị thêm vốn ngôn ngữ của các quốc gia này.

Mẹo xếp hành lý thông minh – Nhét cả tủ đồ vẫn ok

Khi bạn có quá nhiều đồ muốn mang theo tuy nhiên quy định về khối lượng, kích thước hành lý có giới hạn. Vậy các bạn hãy xem ngay tuyệt chiêu sắp xếp hành lý nhanh gọn và dễ dàng dưới đây nhé!

3. Sử dụng túi nén chân không hoặc túi chia ngăn

7. Phân loại theo túi hoặc ngăn

8. Kiểm tra trọng lượng hành lý

9. Chuẩn bị sẵn một túi hành lý xách tay nhỏ

10. Kiểm tra quy định của hãng bay

Xem thêm: https://daystar.com.vn/tin-tuc/xuat-canh-19-11-2023-chia-tay-20-ban-hoc-vien-xuat-canh-sang-nhat-ban-lam-viec/

Hotline: 0234 3939 779 Fanpage: Daystar Group – Việc làm Nhật Bản Website: www.daystar.com.vn

Đó là thông tin được chia sẻ tại buổi trao đổi với chủ đề “Thanh niên với cơ hội đổi đời sau Covid-19” tại Thừa Thiên-Huế, do Sở LĐ-TB-XH tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp với Công ty đầu tư hợp tác quốc tế Daystart tổ chức cuối tuần qua.

Theo ông Mukai, đại diện Tập đoàn điều dưỡng Aomori tại Việt Nam, ở Nhật Bản đang rất cần lao động cho các công việc điều dưỡng, hộ lý, gia công tại các nhà máy, khách sạn... với nhu cầu tuyển dụng khoảng 35.000 người. Trong thời gian tới, chính phủ Nhật Bản có thể tiếp nhận 50.000 người Việt Nam sang lao động, nên đây là cơ hội rất lớn cho các bạn trẻ đi xuất khẩu lao động (XKLĐ). Hiện nay, Công ty đầu tư hợp tác quốc tế Daystart liên kết với các trường ĐH, CĐ trên địa bàn Thừa Thiên-Huế giới thiệu nhân lực cũng như tham gia các chương trình đào tạo tiếng Nhật.

Chị Đoàn Thị Sương (22 tuổi, trú tại TP.Huế, nhân viên tư vấn tại Công ty đầu tư hợp tác quốc tế Daystart) cho hay chị sang Nhật Bản làm việc cách đây 3 năm, lúc đó khá bỡ ngỡ với môi trường mới. Tuy vậy, bằng sự cố gắng của bản thân, đến nay chị đã tích lũy được một số vốn để trở về Việt Nam, làm việc cho công ty trong vai trò tư vấn cho các bạn trẻ chuẩn bị đi XKLĐ.

Theo bà Phan Minh Nguyệt, Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH tỉnh Thừa Thiên-Huế, hiện số lượng thanh niên trong độ tuổi lao động (trên 15 tuổi) tại Thừa Thiên-Huế là hơn 620.000 người, trong đó số lượng người đang đi học, làm việc trong các cơ quan hành chính, doanh nghiệp địa phương khoảng hơn 100.000 người, còn lại đang có nhu cầu việc làm. “Chính vì vậy, XKLĐ là cơ hội dành cho lao động trên địa bàn tỉnh, trong đó thị trường Nhật Bản rất có tiềm năng”, bà Nguyệt nói.

Cũng theo bà Nguyệt, hiện nhà nước đang có nhiều chính sách hỗ trợ cho người XKLĐ, trong đó các hộ nghèo, dân tộc thiểu số, người có công… được hỗ trợ về đào tạo nghề, thủ tục hộ chiếu, thị thực, xuất nhập cảnh. Người lao động có hộ khẩu thường trú trên địa bàn tỉnh đi XKLĐ sẽ được vay vốn tín chấp với mức vay tối đa 50 triệu đồng/người theo lãi suất cho vay hộ nghèo. Riêng đối tượng người dân tộc thiểu số, hộ nghèo, cận nghèo, thân nhân của người có công với cách mạng được vay tối đa 100% chi phí đi làm việc ở nước ngoài (theo hợp đồng ký kết giữa người lao động và doanh nghiệp dịch vụ, tổ chức sự nghiệp...).

Trong trường hợp tôi tự tìm kiếm và liên lạc được với một công ty môi giới nước ngoài, có hợp đồng môi giới lao động với công ty tiếp nhận và sử dụng lao động ở Slovakia, tôi có được phép nộp hồ sơ trực tiếp cho công ty đó hay vẫn phải nộp hồ sơ qua một công ty môi giới ở Việt Nam?

Nếu tôi nộp trực tiếp hồ sơ cho công ty môi giới lao động nước ngoài (Slovakia) thì có vi phạm Luật XKLĐ của Việt Nam hay không?

Bạn vẫn được đi làm việc tại Slovakia mà không qua doanh nghiệp XKLĐ. Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có điều khoản quy định về hình thức hợp đồng cá nhân, cho phép người lao động Việt Nam trực tiếp liên hệ và ký hợp đồng với một doanh nghiệp, tổ chức ở nước ngoài để được sang đó làm việc.

Tuy nhiên, nếu đi theo hình thức này, bạn sẽ phải tự chịu trách nhiệm về tất cả các điều kiện lương bổng, chế độ chính sách, rủi ro… Trước khi đi, bạn cần đến báo cáo về việc ký hợp đồng cá nhân với doanh nghiệp nước ngoài cho sở LĐ-TB&XH nơi cư trú.

* Tôi là thợ tiện có kinh nghiệm năm năm làm việc, muốn đi lao động tại Slovakia. Tôi phải liên hệ với cơ quan nào? Hiện tại có công ty nào đưa lao động như tôi sang thị trường này không? Nếu được, tôi phải làm những thủ tục gì và chi phí bao nhiêu? Mức lương?

Trung tâm đào tạo và xuất khẩu lao động Viglacera thuộc Tổng công ty Thủy tinh và gốm xây dựng (số 92 Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội) có đủ điều kiện đưa lao động sang thị trường Slovakia không?

- Slovakia là một thị trường mới đối với Việt Nam, được đánh giá nhiều tiềm năng, có thể tiếp nhận hàng nghìn lao động Việt Nam mỗi năm. Trước đây đã có nhiều lao động Việt Nam được đưa sang đây học tập và làm việc. Do đó, lao động Việt Nam sẽ có được những thuận lợi nhất định về mặt quan hệ xã hội khi đến làm việc tại đây.

Sau khi thị trường CH Czech tạm dừng tuyển lao động, đã có một số doanh nghiệp XKLĐ tiến hành đưa lao động sang Slovakia với mức lương cơ bản phổ biến trên 500 USD/tháng, nếu làm thêm giờ có thể lên đến 1.000 USD/tháng; chi phí ban đầu khoảng 5.000 USD cho một hợp đồng 3 năm. Điều kiện tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp Slovakia không quá khắt khe.

Để làm thủ tục XKLĐ sang Slovakia, bạn có thể liên hệ các doanh nghiệp XKLĐ: Sovilaco (số 1 Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM), Công ty CP Việt Hà (đường 26/3, phường Đại Nãi, thành phố Hà Tĩnh), Công ty CP đầu tư và thương mại Contrexim (116 Cầu Diễn, quận Cầu Giấy, Hà Nội)…

Viglacera là một trong những doanh nghiệp đã được Bộ LĐ-TB&XH cho phép hoạt động trong lĩnh vực XKLĐ. Trung tâm đào tạo và XKLĐ Viglacera là một đơn vị trực thuộc, được tổng công ty ủy quyền hoạt động XKLĐ theo đúng chức năng.

Mọi thắc mắc liên quan đến vấn đề lao động - việc làm, XKLĐ, kỹ năng nghề nghiệp, quyền lợi của người lao động... bạn đọc có thể gửi về chương trình "Tư vấn việc làm" tại địa chỉ: [email protected].

Để chính xác về nội dung, vấn đề cần hỏi, bạn đọc vui lòng gõ có dấu (font chữ Unicode). Xin cảm ơn!

Quy định mới về kiểm dịch thực phẩm

Pháp luật của Nhật Bản có quy định giới hạn rất nghiêm ngặt đối với hành vi mang từ nước ngoài vào Nhật Bản thịt và các sản phẩm từ thịt, rau, hoa quả. Trường hợp vi phạm quy định này sẽ phải chịu mức phạt nặng (xử phạt lên tới 3 năm tù hoặc bị phạt tiền lên tới 3 triệu yên (50 triệu yên đối với đối tượng là tổ chức, cơ quan, công ty…) và nếu như bị coi là hành vi vi phạm cố í sẽ có thể bị chuyển cho cảnh sát xử lý và cũng có thể bị bắt.

Từ ngày 1 tháng 3 năm 2022, theo “Đối sách mới liên quan đến việc tăng cường Biện pháp biên giới , người nước ngoài thỏa mãn các điều kiện cần thiết sẽ được chấp thuận nhập cảnh vào Nhật Bản.

(Trích dẫn từ : Đại sự quán Nhật Bản tại Việt Nam)

Danh sách những thứ cấm mang sang Nhật

Nhật Bản có các quy định nghiêm ngặt về việc mang thực phẩm vào nước này nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng, nông nghiệp và môi trường. Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm cấm mang vào Nhật Bản:

Những vật dụng bị cấm mang qua Nhật

2. Vũ khí và thiết bị nguy hiểm

3. Vật liệu nổ và hóa chất nguy hiểm

5. Sản phẩm từ động vật chưa qua kiểm dịch

6. Sản phẩm giả mạo và vi phạm bản quyền

7. Ấn phẩm và vật phẩm có nội dung phản cảm

8. Thuốc lá và rượu vượt mức cho phép

9. Thiết bị phát tín hiệu không dây

11. Vật liệu vi phạm an toàn công cộng

Việc tuân thủ những quy định này sẽ giúp bạn có một chuyến đi an toàn và tránh rắc rối về pháp lý khi đến Nhật Bản.