Đang mang thai có nên học nail không, có nguy hiểm không? Cách bảo vệ sức khoẻ của bản thân khi lựa chọn học nail trong thời kỳ mang thai.
Giảm thiểu tối đa việc mở các lọ sơn móng tay
Cần đóng kín các lọ sơn móng tay và để trong thùng đựng dụng cụ chuyên dụng ngay sau khi dùng xong. Điều này để tránh các khí độc từ lọ sơn móng tay bay ra ngoài không khí.
Mẹ bầu tốt nhất nên mang găng tay khi thực hiện làm nail. Và phải rửa tay ngay sau khi tiếp xúc với các lọ sơn móng tay hay các nguyên liệu độc hại khác.
Luôn mang khẩu trang, tốt nhất là các loại khẩu trang lọc khí trong suốt quá trình làm nail. Việc này giúp mẹ bầu tránh hít phải các khí độc từ các nguyên liệu độc hại.
Làm gì để tự bảo vệ mình khi học nail trong thời kỳ mang thai
Một số người rơi vào tình thế bất đắc dĩ, khi biết mình có bầu mà vẫn chưa thể dừng làm nail. Vậy có cách nào để bảo vệ bản thân và em bé trong bụng mình khi học nail hay không? Tuy không có cách nào hoàn toàn tuyệt đối. Nhưng dưới đây là một số cách giúp tránh bớt những tác hại từ việc học nail khi đang mang thai:
Địa chỉ học nail cần được đảm bảo được sạch sẽ, thoáng khí. Để giảm tối đa nồng độ hóa chất mẹ bầu hít phải khi học làm nail.
Dibutyl Phthalate hay còn gọi là DBP
Tuy là một chất giúp tăng cường tính đàn hồi cho móng tay và tóc. Nhưng đối với mẹ bầu khi tiếp xúc trực tiếp với nó có thể gây sinh non, thai nhẹ cân hoặc thậm chí gây ra sảy thai.
III. Đang mang thai có nên học nail không?
Do sản phụ được khuyến cáo hạn chế sơn móng tay và tiếp xúc với các hóa chất trong sơn móng. Do vậy, mẹ bầu không nên học nail trong thời kỳ mang thai.
Trong thời gian đầu của thai kỳ, khi sản phụ tiếp xúc nhiều với keo dán móng, bột úp móng, sơn móng,… sẽ gây ra các hiện tượng như buồn nôn, chóng mặt, nhức đầu,… thậm chí mắt sẽ kém, nhòa đi, mũi khó chịu,… Đặc biệt, các hạt bụi khi mài móng, giũa móng cũng gây nguy hiểm cho sức khỏe nếu bạn hít phải.
Mặc dù một số chuyên gia y tế cho rằng các hoá chất trong cơ sở học nail hay tiệm nail có nồng độ thấp và sẽ không gây hại nhiều đến sức khỏe của mẹ bầu cũng như thai nhi, chỉ những nơi có nồng độ vượt mức cho phép mới gây hại nghiêm trọng và mang nhiều rủi ro lớn. Nhưng khi mới tiếp xúc, bạn không thể biết được đâu là cơ sở chất lượng, có hệ thống thông gió và lọc khí tốt để giảm nồng độ độc hại. Vậy nên, phụ nữ đang mang thai tốt nhất nên tạm dừng ý định xin học nail, cũng như tạm dừng việc học nail, làm nail của mình.
IV. Cách bảo vệ bản thân khi học nail trong thời kỳ mang thai
Nếu vì một lý do nào đó mà bạn vẫn muốn tiếp tục học hoặc hành nghề nail trong thời kỳ mang thai thì hãy tự bảo vệ bản thân bằng một số cách sau đây:
II. Sản phụ có nên tiếp xúc với sơn móng hay không?
Với bảng thành phần có chứa hoá chất, hầu hết sản phụ đều không được khuyến cáo sơn móng hay tiếp xúc với các loại sơn móng.
Tuy nhiên, tùy vào cơ địa của mỗi người mà bạn có thể điều chỉnh phù hợp. Thực tế cho thấy nhiều sản phụ sơn móng tay trong thời kỳ mang thai và con sinh ra đều khỏe mạnh. Do vậy, không phải ai sơn móng đều ảnh hưởng đến thai nhi.
Tuy nhiên, trong quá trình làm nail bạn sẽ không biết mình có khỏe mạnh và thai nhi có bị ảnh hưởng từ các hóa chất trong sản phẩm sơn móng. Vì thế, trước khi quyết định làm nail thì bạn nên tìm hiểu thật kỹ để đảm bảo sức khỏe cho bản thân cũng như thai nhi trong bụng.
V. Những loại sơn móng mà sản phụ nên sử dụng trong quá trình học nail
Khi lựa chọn sơn móng, sản phụ có thể sử dụng một số sản phẩm dưới đây:
Bài viết trên của Học Viện Thẩm Mỹ Royal đã giải đáp thắc mắc “đang mang thai có nên học nail không” của rất nhiều mẹ bầu. Hy vọng rằng những thông tin hữu ích này sẽ giúp cho mẹ và bé luôn khỏe mạnh và bình an.
Làm nail là một nghề được nhiều chị em phụ nữ yêu thích. Học làm nail có thể làm đẹp được cho mình và làm đẹp cho cả người khác. Tuy nhiên, khi mang thai cơ thể người phụ nữ có nhiều biến đổi, những tác động bên ngoài đến người mẹ, có thể tác động đến sự phát triển của thai nhi.
Câu trả lời là đang mang thai không được làm nail học nail bạn nhé. Vì hoạt chất trong sơn móng tay rất có hại cho bà bầu đang mang thai, cho nên nếu đang mang thai bạn không nên học hoặc sơn móng tay vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
I. Các hóa chất trong sơn móng tay có ảnh hưởng đến mẹ bầu không?
Hiện nay, các loại sơn móng tay hầu hết đều chứa Nitrat hóa Cellulose, một số dụng cụ làm nail khác còn chứa vài chất hóa học như Acetone, chất tạo màu. Những thành phần này sẽ gây ra nhiều biến đổi của cơ thể trong suốt thai kỳ và hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của phụ nữ đang mang thai.
Theo các nghiên cứu của các chuyên gia, thai nhi sẽ bị ảnh hưởng trí não nếu sản phụ sử dụng sơn móng tay chứa chất Phthalates. Thậm chí, hoá chất này còn ảnh hưởng đến khả năng lý luận, trí nhớ và sự nhận thức của trẻ sau khi sinh. Một cuộc khảo sát của 300 đứa trẻ với bài IQ lúc 7 tuổi còn cho thấy rằng nếu người mẹ nào sử dụng sơn móng tay trong thời kỳ mang thai thì IQ của đứa con sẽ thấp hơn các đứa trẻ khác từ 6 – 8 điểm.
Một số chất khác chứa Toluen, Dibutyl Phthalate và Formaldehyde còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, đường hô hấp của bé khi phát triển. Đặc biệt là các loại sơn móng tay gel với độ bám trên tay rất lâu.
Phụ nữ mang thai có nên tiếp xúc với sơn móng hay không?
Với những thành phần độc hại có trong sơn móng tay đã được phân tích ở trên. Cho nên phụ nữ mang thai được khuyến cáo không nên tiếp xúc với sơn móng tay. Điều này để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Đặc biệt là tránh tiếp xúc với những loại sơn móng tay không nguồn gốc, kém chất lượng.
Tuy nhiên mỗi người có một cơ địa khác nhau. Một số mẹ chia sẻ đã sơn móng tay trong thời kỳ mang thai vẫn sinh ra con khỏe mạnh bình thường. Nếu quá yêu thích thì mẹ bầu tốt nhất nên bịt khẩu trang khi sơn móng tay. Đặc biệt cần tránh sơn móng tay trong thời gian 3 tháng đầu khi mang thai.
Một số loại sơn móng mà mẹ bầu nên sử dụng trong quá trình học nail
Việc lựa chọn sơn móng tay tốt trong quá trình học làm nail cũng là một cách để giúp mẹ bầu giảm bớt ảnh hưởng xấu từ việc học làm nail. Khi chọn sơn móng tay, hãy nên chọn những loại không có chứa các thành phần Dibutyl Phthalate, Formaldehyde, Toluene.
Dưới đây là một số loại sơn móng tay mẹ bầu nên lựa chọn:
Với những thông tin trong bài viết trên đây thì bạn đã có đáp án cho câu hỏi “Đang mang thai có nên học nail không”. Để đảm bảo cho mẹ và thai nhi có một sức khỏe tốt nhất. Hy vọng, mẹ bầu nên suy nghĩ lại và dừng ngay ý định học làm nail trong thời gian này. Chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh nhé![/vc_column_text][/vc_column][/vc_row]
Nguyên nhân gây nên tình trạng đa ối có thể kể đến như: Đái tháo đường thai kỳ. Các bất thường về giải phẫu bào thai hoặc phù thai. Rối loạn về di truyền (thường gặp như hội chứng Down, Edward, Patau). Đa thai và hội chứng truyền máu song thai.
Ngoài ra, đa ối còn có nguyên nhân do thiếu máu bào thai. Bất tương hợp yếu tố Rhesus. Nhiễm trùng bào thai (Rubella, Toxoplasma, CMV, giang mai, parvovirus). Mẹ bị rối loạn chuyển hóa (như tăng calci máu) và một số bệnh lý hiếm gặp khác (như hội chứng Bartter, Dandy Walker) cũng gây đa ối khi mang thai.
Tuy nhiên, trong đa số trường hợp, đa ối nhẹ thường không có nguyên nhân chiếm khoảng 40% trường hợp. Nguyên nhân thường được tìm thấy ở những trường hợp đa ối mức độ từ trung bình đến nặng.
Đa ối khiến cho tử cung to quá mức, gây chèn ép vào niệu quản ở 1 hoặc 2 bên.
Đa ối có thể xảy ra ở 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ. Tình trạng này làm tăng tỉ lệ bệnh tật và tử vong cho thai nhi và trẻ sơ sinh cụ thể như:
Đa ối thường không gây triệu chứng, tuy nhiên một số trường hợp lượng nước ối tăng quá nhiều có thể gây khó thở hoặc không thoải mái cho sản phụ.
Tuy nhiên thai phụ không nên quá lo lắng, phần lớn trường hợp đa ối nhẹ chỉ cần điều trị theo dõi. Một số trường hợp nặng, sản phụ cần được can thiệp để giảm lượng nước ối dư thừa. Thủ thuật chọc ối có thể cần thiết để rút bớt lượng ối dư thừa ra ngoài. Bên cạnh đó, quan trọng nhất là phải kiểm soát nguyên nhân gây đa ối. Ví dụ như ổn định đường huyết trong trường hợp có đái tháo đường thai kỳ.
Tiên lượng của một thai kỳ có đa ối tùy thuộc vào nguyên nhân cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh. Đa số các trường hợp đa ối nhẹ và vô căn có tiên lượng tốt.
Mục tiêu của việc điều trị là ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra với thai nhi và giảm các triệu chứng của mẹ do lượng nước ối nhiều quá mức. Thuốc hỗ trợ phổi có thể được sử dụng để bảo vệ em bé nếu có nguy cơ sinh non trước 43 tuần.